Bắt đầu tháng 10 đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã tái bùng phát, lây lan ra 18 xã, phường, thị trấn của 9 huyện, thành của tỉnh Hà Tĩnh với trên 230 con lợn nhiễm bệnh.
Trong lúc chờ đợi để đưa lợn ra tiêu hủy, bà Nhung đã cho đàn lợn ăn bã rượu. Sau khi ăn, cả đàn lợn lần lượt đều ói 'chất độc' ra ngoài và hồi phục, không còn mình đỏ nữa.
Sáng nay ngày 27/5, thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Tĩnh cho biết, hiện đã có kết quả xét nghiệm đối với hàng chục con lợn chết trôi trên kênh N9 thuộc địa phận xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh dương tính với dịch tả lợn Châu Phi.
Trước diễn biến tình hình Dịch tả lợn Châu Phi đang có chiều hướng lây lan, phức tạp trên địa bàn. UBND tỉnh Nghệ An ra công điện yêu cầu các huyện, thành phố, thị xã… tăng cường triển khai đồng bộ các giải pháp phòng chống không để bùng phát thêm ổ dịch mới.
Tính đến ngày 14/3, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện ở 17 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó, tỉnh Nghệ An là địa phương mới nhất xuất hiện dịch.
Kết quả xét nghiệm đàn lợn 22 con của gia đình ông Hoàng Văn Lan, trú tại xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) cho kết quả dương tính với virus dịch tả heo châu Phi. Đến nay, Nghệ An là địa phương thứ 16 tỉnh, thành trên cả nước phát hiện đàn lợn trên địa bàn dịch tả lợn châu Phi.
Những ngày qua, bệnh dịch tả lợn châu Phi bùng phát ở một số tỉnh miền Bắc đã khiến thị trường thịt lợn bị ảnh hưởng rõ rệt. Tại Lạng Sơn, mặc dù cơ quan chức năng, chính quyền các địa phương đã tăng cường chống dịch, nhấn mạnh loại bệnh này không lây sang người, song sức mua các sản phẩm từ thịt lợn trên thị trường vẫn giảm.
Sau khi nhận được thông tin địa phương giáp ranh Nghệ An là tỉnh Thanh Hóa phát hiện ổ dịch tả lợn Châu Phi, mới đây UBND tỉnh Nghệ An và người chăn nuôi đã lên phương án, triển khai các giải pháp cấp bách phòng chống và ngăn chặn mầm nhiễm bệnh dịch tả lợn Châu Phi vào địa bàn.