Người thợ nề say rượu quên đường về trong đoạn clip được đăng tải lên mạng xã hội vừa được Công an xã mời lên viết kiểm điểm và nhắc nhở vì vi phạm nồng độ cồn.
Gương mẫu thực hiện nghiêm quy định đã uống rượu, bia không lái xe. Có biện pháp xử lý nghiêm đối với cá nhân, tập thể vi phạm phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh.
Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), trong ba tuần thực hiện cao điểm chuyên đề xử lý người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn, ma túy của Bộ Công an, lực lượng cảnh sát giao thông trên cả nước đã phát hiện 13.642 trường hợp vi phạm.
Sau 2 tuần thực hiện đợt cao điểm xử lý người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn và ma túy, lực lượng Cảnh sát giao thông (Công an tỉnh Hà Tĩnh) đã xử phạt hơn 100 lái xe vi phạm với tổng số tiền hơn 480 triệu đồng.
Sáng 17/3, thông tin từ Phòng CSGT Công an Hà Tĩnh, thực hiện kế hoạch số 90/KH-BCA-C08 của Bộ Công an, trong ngày ra quân đầu tiên (15/3), lực lượng CSGT của Công an Hà Tĩnh đã phát hiện 32 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, phạt tiền 110 triệu đồng.
Dịch Covid-19 tạm lắng xuống cũng là lúc người dân trở lại với nhịp sống thường nhật. Tuy vậy, nhiều người đang tỏ ra chủ quan khi tham gia giao thông, đặc biệt là tình trạng lái xe sau khi uống rượu, bia có chiều hướng gia tăng
Từ ngày 1/1/2020, Nghị định số 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt có hiệu lực, đến nay, lực lượng chức năng, Cảnh sát giao thông đã tăng cường kiểm xử phạt “ma men”. Kéo theo đó hàng loạt các loại hình dịch vụ chở người say rượu bia về nhà cũng đang “nở rộ”.
Sau hàng loạt vụ tai nạn giao thông (TNGT) thương tâm liên quan tới việc tài xế uống rượu bia, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết đang nghiên cứu, đề xuất tăng mức phạt người điều khiển phương tiện có nồng độ cồn vượt mức cho phép, trong đó mức phạt tối đa 30 triệu đồng, tước bằng lái xe 1 năm.