Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chọn phương án nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 9 ngày, từ ngày 26 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến hết mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ (tức từ 25/1 đến 2/2/2025), để trình Thủ tướng phê duyệt.
Giảm nghèo không phải cuộc đua thành tích đo đếm bằng các con số mà phải thực sự tạo dựng được cuộc sống đầy đủ hơn về vật chất và tinh thần cho người dân.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang lấy ý kiến 16 bộ, ngành về phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Theo đề xuất, cán bộ, công chức, viên chức sẽ được nghỉ 9 ngày liên tục.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình Thủ tướng xem xét phương án hoán đổi ngày làm việc để người lao động nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30/4 và 1/5.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Bảo hiểm xã (BHXH) hội (sửa đổi), dự kiến được thông qua vào giữa năm 2024. Theo đó, một trong những đề xuất thay đổi là giảm điều kiện số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm.
Trước đề xuất 2 phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2023 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (nghỉ 7 ngày hay 9 ngày), Bộ Tài chính có công văn nêu ý kiến lựa chọn phương án nghỉ Tết âm lịch Quý Mão năm 2023.
Trong điều kiện làm việc bình thường, tuổi nghỉ hưu của người lao động là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ, tính từ ngày 1/1/2021.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) cho biết sau hơn 11 năm thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), cả nước có 13,4 triệu người tham gia BHTN (chiếm 27,5% lực lượng lao động trong độ tuổi), gần 6 triệu lượt người được hưởng trợ cấp thất nghiệp và hơn 190.000 người được hỗ trợ học nghề.
Ngày 2/10/2019, tại Hà Tĩnh, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) tổ chức Lễ khai mạc Hội diễn văn nghệ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2019 (AVET 2019).